Giá: Miễn phí
Số điện thoại: 02743742920
Thời gian tham quan tại một điểm: 60 phút
Mở cửa: 7:00 SA - Đóng cửa: 6:00 CH
Email: Chưa cập nhật email
Địa chỉ: Phường Bình Thắng, Thành phố Dĩ An, Tỉnh Bình Dương
Đình thần Ngãi Thắng (còn gọi Dinh Ông Ngãi Thắng), lấy tên địa danh ấp Ngãi Thắng thuộc phường Bình Thắng, thị xã Dĩ An, Bình Dương ngày nay. Năm 2009, UBND tỉnh Bình Dương ra Quyết định số 87/QĐ-UBND ngày 09/01/2009, công nhận Đình thần - Dinh ông Ngãi Thắng (còn gọi là đình Ngãi Thắng) là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh. Đình là nơi thờ 2 vị thần, gồm: Thần Thành Hoàng Bổn Cảnh và Công thần ông Trương Công Đạt.
Tương truyền ngôi đình được xây dựng rất nhỏ nằm trong một vùng rừng rậm hoang vu, dân cư thưa thớt, xây dựng đơn sơ trên một khu đất rộng gần 04 mẫu quanh đó có ngôi mộ.Với những bút tích trên chữ Hán văn bia quanh mộ cho thấy bia mộ được dựng từ thời Lê, năm Ất Sửu tức niên hiệu Gia Long năm thứ tư (1805), mộ của ông Trương Công Đạt.
Ông Trương Công Đạt vốn là người ở xứ Thuận Hoá, từng làm quan Chánh án đời Thái Tổ triều Lê. Sau khi ông mất một thời gian, con cháu ông đã vào vùng đất thuộc ấp Ngãi Thắng hiện nay khai hoang phục hoá, an cư lạc nghiệp và họ di dời linh cửu của ông từ Thuận Hoá vào lập mộ ở đây để thờ phượng. Tương truyền, mộ ông rất thiêng, thường phù hộ cho bá tánh trong vùng được bình an, được người dân ở đây xem là “thần phù hộ” nên họ nhang khói thờ phượng ông ở trong đình cùng với Thần Thành hoàng bổn cảnh của làng. Chính vì vậy, đình được gọi là Đình thần - Dinh ông Ngãi Thắng. Ngôi đình từng được vua Tự Đức phong tặng sắc thần vào năm 1852.
Đình thần Ngãi Thắng là nơi lưu giữ những nét văn hóa truyền thống của dân tộc trong buổi đầu khai hoang phục hóa vùng đất mới để tạo dựng nên thôn làng ngày nay. Trải qua bao suy thịnh của lịch sử, những nét văn hóa truyền thống ấy không mai một mà vẫn được bảo lưu phát triển ở làng xã Bình Thắng. Vì vậy, việc giữ gìn và bảo quản di tích đình thần Ngãi Thắng rất quan trọng, góp phần không nhỏ vào việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của làng quê Việt Nam trong thời đại mới.
Khoảng cách: 4,45 km
Khoảng cách: 6,85 km
Khoảng cách: 7,37 km
Khoảng cách: 8,10 km
Khoảng cách: 8,98 km
Khoảng cách: 8,98 km
Khoảng cách: 8,98 km
Khoảng cách: 8,98 km
Khoảng cách: 8,98 km
Khoảng cách: 8,98 km
Khoảng cách: 8,98 km
Khoảng cách: 9,33 km
Khoảng cách: 9,33 km
Khoảng cách: 11,89 km
Khoảng cách: 13,27 km
Khoảng cách: 13,47 km
Khoảng cách: 13,81 km
Khoảng cách: 13,87 km
Khoảng cách: 4,77 km
Khoảng cách: 4,91 km
Khoảng cách: 5,32 km
Khoảng cách: 5,38 km
Khoảng cách: 5,46 km
Khoảng cách: 5,49 km
Khoảng cách: 5,98 km
Khoảng cách: 6,41 km
Khoảng cách: 6,44 km
Khoảng cách: 6,49 km
Khoảng cách: 6,49 km
Khoảng cách: 6,63 km
Khoảng cách: 6,78 km
Khoảng cách: 6,98 km
Khoảng cách: 6,99 km
Khoảng cách: 7,05 km
Khoảng cách: 7,13 km
Khoảng cách: 7,25 km
Khoảng cách: 0 m
Khoảng cách: 1,04 km
Khoảng cách: 2,10 km
Khoảng cách: 3,29 km
Khoảng cách: 7,81 km
Khoảng cách: 8,25 km
Khoảng cách: 8,42 km
Khoảng cách: 9,63 km
Khoảng cách: 9,79 km
Khoảng cách: 9,89 km
Khoảng cách: 10,32 km
Khoảng cách: 10,80 km
Khoảng cách: 11,31 km
Khoảng cách: 12,15 km
Khoảng cách: 12,45 km
Khoảng cách: 12,65 km
Khoảng cách: 12,81 km
Khoảng cách: 13,52 km
Khoảng cách: 3,50 km
Khoảng cách: 3,78 km
Khoảng cách: 4,44 km
Khoảng cách: 5 km
Khoảng cách: 5,54 km
Khoảng cách: 5,54 km
Khoảng cách: 5,64 km
Khoảng cách: 5,76 km
Khoảng cách: 5,82 km
Khoảng cách: 6,02 km
Khoảng cách: 6,39 km
Khoảng cách: 7,10 km
Khoảng cách: 7,16 km
Khoảng cách: 7,16 km
Khoảng cách: 7,26 km
Khoảng cách: 7,36 km
Khoảng cách: 7,52 km
Khoảng cách: 7,53 km